Phân biệt các loại quả bơ ở Việt Nam và nước ngoài - HỢP TÁC XÃ NÔNG SẢN - DỊCH VỤ LỘC NAM FARM

Phân biệt các loại quả bơ ở Việt Nam và nước ngoài - HỢP TÁC XÃ NÔNG SẢN - DỊCH VỤ LỘC NAM FARM

Phân biệt các loại quả bơ ở Việt Nam và nước ngoài - HỢP TÁC XÃ NÔNG SẢN - DỊCH VỤ LỘC NAM FARM

Phân biệt các loại quả bơ ở Việt Nam và nước ngoài - HỢP TÁC XÃ NÔNG SẢN - DỊCH VỤ LỘC NAM FARM

Phân biệt các loại quả bơ ở Việt Nam và nước ngoài - HỢP TÁC XÃ NÔNG SẢN - DỊCH VỤ LỘC NAM FARM
Phân biệt các loại quả bơ ở Việt Nam và nước ngoài - HỢP TÁC XÃ NÔNG SẢN - DỊCH VỤ LỘC NAM FARM
Hotline tư vấn 24/7
0393149779
Tin tức

Tìm hiểu về nguồn gốc cây bơ ở Việt Nam

 

     Bơ vốn là giống cây ngoại nhập. Ban đầu được người Pháp đưa vào trồng ở Tây Nguyên những năm 1940 của thế kỷ trước. Sau một thời gian lai tạp lẫn nhau, được trồng chủ yếu bằng hạt nên sinh ra các giống bơ mới hơn. Với đặc tính sinh trưởng, thời vụ ra trái, chất lượng và hình thái quả khác xa với cây mẹ ban đầu.

 

 

1. Phân loại các giống bơ

 

     Trong mỗi chủng lại có nhiều giống bơ, một số giống được lai tạo và đặt tên cụ thể, một số giống khác thì không. Ở Việt Nam có nhiều cách phân loại giống bơ. Nhưng chủ yếu dựa vào nguồn gốc của giống.

 

icon-dong-hungole-blog (459) Giống bơ trong nước: Là các giống bơ ban đầu được nhân giống bằng hạt. Sau một thời gian chọn lọc. Giống nào nhiều ưu điểm nổi trội, cây mẹ sinh trưởng đủ lâu. Sẽ được các viện nghiên cứu, sở nông nghiệp,… công nhận giống đầu dòng. Đặt tên theo mã hoặc tên do người dân tự truyền miệng với nhau.

icon-dong-hungole-blog (459) Giống bơ ngoại nhập: Giai đoạn từ năm 2000 đến nay, khi cây bơ bắt đầu được chú ý và mang lại lợi ích kinh tế cho người dân. Một số cơ quan, cá nhân bắt đầu nhập các giống bơ từ Úc, Mỹ, Thái Lan… về trồng tại Việt Nam. Qua quá trình theo dõi. Một số giống thích nghi tốt với khí hậu và điều kiện đất đai ở Việt Nam. Được khuyến khích nhân rộng.


2. Một số giống bơ trong nước

 

icon-dong-hungole-blog (349) Giống bơ trái dài 034

icon-dong-hungole-blog (349) Giống bơ 036

icon-dong-hungole-blog (349) Giống bơ tứ quý

icon-dong-hungole-blog (349) Giống bơ TA1

icon-dong-hungole-blog (349) Giống bơ TA40

icon-dong-hungole-blog (349) Giống bơ Trịnh Mười, Dakfarm

icon-dong-hungole-blog (349) Giống bơ ruột đỏ

 


3. Một số giống bơ ngoại nhập

 

icon-dong-hungole-blog (490) Giống bơ Booth (người dân thường dân dã là bơ bút): Booth 5, Booth 7, Booth 8

icon-dong-hungole-blog (490) Giống bơ Hass và Lamb Hass

icon-dong-hungole-blog (490) Giống bơ Reed

icon-dong-hungole-blog (490) Giống bơ Pinkerton

icon-dong-hungole-blog (490) Giống bơ Sharwil


     Các giống bơ kể trên hầu hết là giống bơ sáp, hàm lượng béo cao, nhiều ưu điểm nổi trội. Ra quả trái vụ, mỗi năm 1-2 vụ hoặc vụ muộn. Do đó bán rất được giá. Phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Các giống bơ có nguồn gốc ngoại nhập còn phù hợp cho nhu cầu xuất khẩu. Từ đó khuyến khích bà con canh tác để tăng thêm thu nhập. Đa dạng hóa giống cây trồng. Tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản Việt Nam nói chung


TIN TỨC NỔI BẬT
GAP/SOP 2 Quy phạm thực hành chuẩn về sử dụng phân bón và chất bón bổ sung
Chi tiết >>
VIDEO
Copyright @ CÔNG TY TLT VIỆT NAM. Phát triển web bởi tltvietnam.vn
Online: 44 | Hôm nay: | Thống kê tháng: | Tổng truy cập:
Hotline tư vấn: 0393149779
Zalo